SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
7 tháng 9 2023 lúc 0:00

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 12 2023 lúc 14:41

Xét một vật có khối lượng m không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Khi vật chịu tác dụng bởi một lực không đổi \(\overrightarrow F \) thì gia tốc của vật là \(\overrightarrow a \)

Theo định luật II Newton, ta có:

\(\overrightarrow F  = m.\overrightarrow a  = m.\frac{{\Delta \overrightarrow v }}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta \overrightarrow p }}{{\Delta t}}\)

=> đpcm

Bình luận (0)
Bùi Mai Phương
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 3 2023 lúc 19:30

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=2\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow G\left(2;3\right)\)

Do M nằm trên \(\Delta:3x-y+1=0\) nên \(M\left(m;3m+1\right)\). Ta có \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=\left|3\overrightarrow{MG} \right|\) \(=3MG\)

Gọi I là tâm  tỉ cự của 2 điểm A, B ứng với bộ số \(\left(1;2\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\). Điều này có nghĩa \(\overrightarrow{IB}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}\). Mà \(\overrightarrow{AB}=\left(3;3\right)\) nên \(\overrightarrow{IB}=\left(1;1\right)\) \(\Rightarrow I\left(1;5\right)\)

Với điểm M, ta có \(\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}\right|=\left|\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}\right)+2\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)\right|\) \(=\left|3\overrightarrow{MI}\right|=3MI\)  (do \(\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\))

Từ đó \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|+\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}\right|\)

\(=3\left(MG+MI\right)\). Ta sẽ tìm GTNN của \(MG+MI\)

Ta thấy \(MG+MI\ge IG\). Ta lại có \(\left(3.2-3+1\right)\left(3.1-5+1\right)< 0\) nên I và G nằm khác phía so với đường thẳng \(\Delta:3x-y+1=0\). Do đó, \(MG+MI=IG\Leftrightarrow\) M nằm trên IG. 

Phương trình đường thẳng IG: \(\dfrac{y-3}{x-2}=\dfrac{5-3}{1-2}=-2\) \(\Leftrightarrow y-3=4-2x\) \(\Leftrightarrow2x+y-7=0\).

M thuộc IG \(\Leftrightarrow2m+\left(3m+1\right)-7=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{6}{5}\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{23}{5}\right)\)

Vậy điểm \(M\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{23}{5}\right)\) thỏa mãn ycbt.

 

 

Bình luận (0)
Vương Kỳ Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 4 2019 lúc 15:34

Do \(M\in\Delta\Rightarrow M\left(2m+3;m\right)\)

\(\overrightarrow{MA}=\left(-2m-4;-m\right);\overrightarrow{MB}=\left(-2m-1;3-m\right);\overrightarrow{MC}=\left(-2m;-6-m\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\left(-6m-5;-3m-3\right)\)

\(\Rightarrow P=\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=\sqrt{\left(-6m-5\right)^2+\left(-3m-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow P^2=\left(6m+5\right)^2+\left(3m+3\right)^2\)

\(\Rightarrow P^2=36m^2+60m+25+9m^2+18m+9\)

\(\Rightarrow P^2=45m^2+78m+34\)

\(\Rightarrow P^2=45\left(m^2+2.\frac{13}{15}+\frac{169}{225}\right)+\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow P^2=45\left(m+\frac{13}{15}\right)^2+\frac{1}{5}\ge\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow P_{min}=\frac{\sqrt{5}}{5}\) khi \(m=-\frac{13}{15}\) \(\Rightarrow M\left(\frac{19}{15};-\frac{13}{15}\right)\)

Bình luận (1)
Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:55

Câu 2: 

Vì G là trọng tâm nên \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\)

hay \(\overrightarrow{GC}=-\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\)

\(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{GC}=-\overrightarrow{b}-\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=-\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}\)

=>m=-1; n=-2

Bình luận (0)
Syndra楓葉♪
Xem chi tiết
Mysterious Person
15 tháng 8 2018 lúc 20:46

1) đây nha : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/637285.html

câu 2 cũng chả khác gì cả

Bình luận (0)
Easylove
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2020 lúc 22:01

\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{CM}\right|=\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{MC}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{CB}\right|=\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BC}\right|\)

\(\Leftrightarrow MA^2+BC^2+2\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{CB}=MA^2+BC^2+2\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{BC}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{BC}=0\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{BC}=0\Leftrightarrow AM\perp BC\)

Tập hợp M là đường thẳng qua A vuông góc BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Phạm
Xem chi tiết
Trần Đình Đắc
Xem chi tiết
Võ Hồng Phúc
1 tháng 10 2020 lúc 18:03

Gọi G là trọng tâm \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AA_1}+\overrightarrow{BB_1}+\overrightarrow{CC_1}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{GA_1}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{GB_1}+\overrightarrow{CG}+\overrightarrow{GC_1}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{CG}\right)+\left(\overrightarrow{GA_1}+\overrightarrow{GB_1}+\overrightarrow{GC_1}\right)=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{GA_1}+\overrightarrow{GB_1}+\overrightarrow{GC_1}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow G\) là trọng tâm \(\Delta A_1B_1C_1\) \(\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)